Mẫu Giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai và cách ghi
PHỤ LỤC 6
MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ DƯỠNG THAI
(Kèm theo Thông tư số 56/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Tên cơ sở KB, CB Số:……………………./……… | Số Seri……………………………. |
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ DƯỠNG THAI
I. Thông tin người bệnh
1.Họ và tên: …………………………………………………………… ngày sinh……/ ……/………..
2.Mã số BHXH/Số thẻ BHYT: …………………………………………………………………………..
3.Đơn vị làm việc: ………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
II.Chẩn đoán:
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
Số ngày cần nghỉ để điều trị bệnh: ……………………………………………………………………..
(Từ ngày ……………..đến hết ngày…………………………. )
Ngày ……..tháng…….. năm …….. | |
Xác nhận của thủ trưởng cơ quan đơn vị |
CÁCH GHI GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ DƯỠNG THAI
- Phần mã số bảo hiểm xã hội/thẻ bảo hiểm y tế:
Ghi số sổ BHXH hoặc mã số BHXH. Việc ghi mã số bảo hiểm xã hội chỉ áp dụng khi cơ quan bảo hiểm xã hội chính thức có thông báo về việc sử dụng mã số bảo hiểm xã hội thay cho số sổ bảo hiểm xã hội.
- Phần chẩn đoán:
Phải mô tả cụ thể về tình trạng sức khỏe hoặc ghi tên bệnh. Trường hợp mắc bệnh cần chữa trị dài ngày thì ghi mã bệnh; trường hợp chưa có mã bệnh thì ghi đầy đủ tên bệnh. Việc ghi mã bệnh và tên bệnh thực hiện theo quy định tại Thông tư số 46/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành danh mục bệnh dài ngày;
- Phần Số ngày nghỉ:
– Việc quyết định số ngày nghỉ phải căn cứ vào tình trạng sức khỏe của người bệnh nhưng tối đa không quá 30 ngày cho một lần cấp giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai.
– Việc ghi ngày bắt đầu được nghỉ phải trùng với ngày người bệnh đến khám.
Ví dụ: Ngày khám là ngày 13 tháng 7 năm 2018 và phải nghỉ 30 ngày thì tại phần số ngày nghỉ để điều trị bệnh ghi là 30 ngày và ghi rõ là từ ngày 13 tháng 7 năm 2018 đến ngày 11 tháng 8 năm 2018).
– Trường hợp cấp lại giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai thì việc ghi ngày bắt đầu được nghỉ vẫn phải trùng với ngày người bệnh đến khám. Riêng phần ngày tháng năm cấp giấy phải ghi theo đúng thực tế.
Ví dụ: Ngày 14 tháng 7 năm 2018 chị Nguyễn Tuyết A đã được cấp giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai trong thời gian 30 ngày từ ngày 14 tháng 7 đến ngày 12 tháng 8 năm 2018.
Đến ngày 15 tháng 9 năm 2018, chị Nguyễn Tuyết A có văn bản đề nghị cấp lại giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai và ngày 16 tháng 9 năm 2018 cơ sở thực hiện việc cấp lại giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai thì việc ghi giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai được thực hiện như sau:
Phần chẩn đoán ghi rõ tên bệnh theo chẩn đoán;
Phần số ngày nghỉ để điều trị bệnh ghi là 30 ngày và ghi rõ là từ ngày 14 tháng 7 năm 2018 đến ngày 12 tháng 8 năm 2018)
Phần ngày tháng năm liền kề phía trên của cụm từ “Y, bác sỹ KCB” ghi là ngày 16 tháng 9 năm 2018.
- Phần xác nhận của thủ trưởng đơn vị
Người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người được người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ủy quyền được ký và đóng dấu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó.
Mẫu Hợp đồng thuê nhà ở thương mại
Mẫu Hợp đồng thuê nhà ở thương mại HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ Ở THƯƠNG MẠI (1) (Số: ……………./HĐTNOTM) Hôm nay, ngày …… [...]
Mẫu số 49-DS Quyết định hoãn phiên tòa
Mẫu số 49-DS Quyết định hoãn phiên tòa Ngày 13/01/2017, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết [...]