Một số lưu ý khi sử dụng pháo hoa của Bộ Quốc phòng
Khi sử dụng pháo hoa của Bộ Quốc phòng cần lưu ý những điều gì? Loại pháo hoa nào được đốt trong nhà? Hãy cùng LawKey tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Lưu ý khi sử dụng pháo hoa của Bộ Quốc phòng
♣ Ống phun nước bạc:
- Không sử dụng ở nơi có chứa chất dễ cháy nổ.
- Nên sử dụng sản phẩm ngoài trời hoặc trong phòng rộng thông thoáng.
- Khi sản phẩm cháy hết, đợi không còn tàn lửa mới được bỏ vào thùng rác.
- Khoảng cách an toàn khi sử dụng sản phẩm ≥ 2m.
♣ Ống phun hoa lửa cầm tay:
- Không sử dụng ở nơi có chứa chất dễ cháy nổ
- Nên sử dụng sản phẩm ngoài trời hoặc trong phòng rộng thông thoáng
- Khi sản phẩm cháy hết, đợi không còn tàn lửa mới được bỏ vào thùng rác
- Trẻ em sử dụng phải có dự hướng dẫn và giám sát của người lớn.
♣ Cây hoa lửa:
- Không sử dụng ở nơi có chứa chất dễ cháy nổ.
- Nên sử dụng sản phẩm ngoài trời hoặc trong phòng rộng thông thoáng.
- Khi sản phẩm cháy hết, đợi không còn tàn lửa mới được bỏ vào thùng rác.
- Trẻ em sử dụng phải có dự hướng dẫn và giám sát của người lớn.
♣ Cánh hoa xoay:
- Không sử dụng ở nơi có chứa chất dễ cháy nổ.
- Nên sử dụng sản phẩm ngoài trời hoặc trong phòng rộng thông thoáng.
- Khi sản phẩm cháy hết, đợi không còn tàn lửa mới được bỏ vào thùng rác.
- Trẻ em sử dụng phải có dự hướng dẫn và giám sát của người lớn.
♣ Thác nước bạc:
- Không sử dụng sản phẩm ở nơi có chất dễ cháy. Bảo quản ở nơi khô ráo thoáng mát, tránh các vị trí có thể gây ra lửa hoặc tia lửa.
- Sử dụng sản phẩm theo đúng hướng dẫn, không dùng vào mục đích khác.
- Trẻ em sử dụng phải có sự hướng dẫn, giám sát của người lớn.
- Khi sản phẩm cháy hết, đợi không còn tàn lửa mới được bỏ vào thùng rác.
♣ Giàn phun viên:
- Không sử dụng sản phẩm ở nơi có chất dễ gây cháy (xăng, dầu, khí ga,…). Khi sử dụng, không hướng sản phẩm vào người, động vật hoặc vật liệu dễ gây cháy, nổ
- Không để sản phẩm bị đổ khi sử dụng. Người xem phải đứng cách xa sản phẩm không nhỏ hơn 10m
- Phải lót vật liệu chống cháy hoặc làm ẩm xung quanh với khoảng cách lớn hơn 1m khi đặt sản phẩm lên các vật liệu dễ cháy (gỗ, thảm,…)
- Không dùng sản phẩm ở trong nhà hoặc không gian có mái che.
- Trẻ em sử dụng phải có sự giám sát của người lớn.
♣ Giàn phun hoa:
- Không sử dụng ở nơi có chất hoặc vật liệu dễ gây cháy, nổ. Khi sử dụng không để gần vào người hoặc động vật.
- Khi sử dụng người xem phải đứng cách sản phẩm ít nhất 10 m.
- Không được dùng tay cầm sản phẩm khi đốt.
- Khi đặt sản phẩm lên trên vật liệu dễ cháy cần phải lót lớp chống cháy hoặc làm ẩm xung quanh với khoảng cách không nhỏ hơn 2 mét.
- Không sử dụng sản phẩm ở trong nhà hoặc không gian kín có mái che.
- Trẻ em sử dụng phải có sự giám sát của người lớn.
- Chỉ sử dụng các sản phẩm còn trong hạn sử dụng. Hạn sử dụng này được ghi trên hộp bảo quản. Không được sử dụng sản phẩm cho các mục đích khác ngoài quy định.
♣ Giàn nhấp nháy:
- Không sử dụng sản phẩm ở nơi có chất dễ gây cháy (xăng, dầu, khí ga,…). Khi sử dụng, không hướng sản phẩm vào người, động vật hoặc vật liệu dễ gây cháy, nổ
- Không để sản phẩm bị đổ khi sử dụng. Người xem phải đứng cách xa sản phẩm không nhỏ hơn 10m
- Phải lót vật liệu chống cháy hoặc làm ẩm xung quanh với khoảng cách lớn hơn 1m khi đặt sản phẩm lên các vật liệu dễ cháy (gỗ, thảm,…)
- Không dùng sản phẩm ở trong nhà hoặc không gian có mái che.
- Trẻ em sử dụng phải có sự giám sát của người lớn.
>>Xem thêm: Thế nào là pháo, pháo nổ và pháo hoa?
Trên đây là bài viết tư vấn của chúng tôi. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc, vui lòng liên hệ LawKey hoặc có thể sử dụng dịch vụ Luật sư tư vấn của chúng tôi.
Thủ tục cấp chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi
Hồ sơ đề nghị cấp chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi bao gồm những giấy tờ nào? Thủ tục cấp chứng nhận tham [...]
Cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị
Cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị là tài liệu về lý lịch tư pháp do cơ quan quản [...]